Kiến thức internet marketing hay 

Thực hiện hợp đồng kinh tế – thực trạng và kiến nghị

LỜI NÓI ĐẦU
Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong lĩnh vực kinh tế việc chuyển đổi toàn bộ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường – nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước đã thu được những thành tựu quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
Để thể chế hoá đường lối đổi mới kinh tế của Đảng, Nhà nước ta đã quan tâm xây dựng hệthống pháp luật, ban hành những văn bản pháp luật mới điều chỉnh hoạt động kinh tế theo cơchế mới.
Một trong những văn bản pháp luật mới là pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã được Quốc hội thông qua ngày 25 tháng 9 năm 1989. Kể từ đó cho đến nay pháp lệnh hợp đồng kinh tế và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta. Những kết quả đã đạt được trong mấy năm qua đã chứng minh điều đó, song thực tế áp dụng hợp đồng kinh tế và các văn bản hướng dẫn thi hành đã và đang đặt ra nhiều vấn đề bức xúc cần phải nghiên cứu kịp thời để sửa chữa với yêu cầu thực tiễn, đáp ứng kịp thời tình hình mới, tạo một hành lang pháp lý thuận lợi cho các chủ thể trong nền kinh tế tự do, năng động, sáng tạo và nhạy bén, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế từng bước đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Để đáp ứng yêu cầu đó, nhiều nhà khoa học nghiên cứu luật học và kinh tế đã có nhiều công trình nghiên cứu các vấn đề liên quan tới chế định hợp đồng kinh tế, song các công trình nghiên cứu đó chưa làm sáng tỏ một số vấn đề đang được nhiều người quan tâm xung quanh việc thực hiện hợp đồng kinh tế.
Với lý do nêu trên và trên cơ sở kiến thức của bản thân trong 4 năm học tập, nghiên cứu tại ngành Tư vấn pháp luật kinh tế trường Đại học dân lập Đông Đô với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo tôi đã chọn đề tài “Thực hiện hợp đồng kinh tế – thực trạng và kiến nghị “ để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành tư vấn pháp luật kinh tế cho mình.
Khi nghiên cứu đề tài này, tôi đi sâu vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật hiện hành thông qua việc thực hiện hợp đồng kinh tế, đồng thời chỉ ra những điểm bất cập và đề xuất một số ý kiến nhằm góp phần làm cho chếđịnh hợp đồng kinh tế phát huy được vai trò tích cực của mình trong nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, trong phạm vi của một bài khoá luận, tôi không có điều kiện nghiên cứu một cách kỹ lưỡng tất cả mọi vấn đề của việc thực hiện hợp đồng kinh tế một cách hệ thống, mà thay vào đó tôi chỉ tập trung phân tích đánh giá một số vấn đề cơ bản của việc thực hiện hợp đồng kinh tế trên phương diện lý luận và thực tiễn để góp phần vào việc hoàn thiện những quy định của pháp luật về chế định hợp đồng kinh tế
LUẬN VĂN, BÁO CÁO, NHÀNH LUẬT LUẬN VĂN

Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
I. Định nghĩa về hợp đồng kinh tế
II. Về nguyên tắc giao kết hợp đồng kinh tế
1.Nguyên tắc tự nguyện
2. Nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi
3. Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản
4. Nguyên tắc không trái với pháp luật đòi hỏi việc ký kết.
III. Chủ thể của hợp đồng kinh tế phải hợp pháp
1.Đại diện hợp pháp đương nhiên
2.Đại diện hợp pháp theo uỷ quyền
IV. Nội dung của hợp đồng kinh tế phải hợp pháp
1. Điều khoản chủ yếu
2. Điều khoản thường lệ
3. Điều khoản tuỳ nghi
V. Hình thức của hợp đồng kinh tế phải hợp pháp
VI. Phân loai hợp đồng kinh tế
1.Căn cứ vào tính chất hàng hoá- tiền tệ của mối quan hệ HĐKT phân thành:
2. Căn cứ vào thời hạn của hợp đồng phân thành
3. Căn cứ vào tính kế hoạch của hợp đồng phân thành
4. Căn cứ vào nội dung cụ thể của mối quan hệ kinh tế ta có
5. Căn cứ vào hiệu lực pháp luật ta có
CHƯƠNG II
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KINH TẾ
I. Khái niệm về thực hiện hợp đồng kinh tế
1. Khái niệm
2. Các nguyên tắc khi thực hiện hợp đồng kinh tế
II. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế
1. Thế chấp tài sản
2. Cầm cố tài sản
3. Bảo lãnh tài sản
III. Cách thức thực hiện hợp đồng kinh tế
A. Đối với hợp đồng kinh tế có hiệu lực pháp luật
2. Thực hiện đúng điều khoản về chất lượng hàng hoá hoặc công việc
3. Thực hiện đúng điều khoản về thời gian giao nhận hàng hoá – công việc
4. Thực hiện đúng điều khoản về địa điểm, phương thức giao hàng hoá dịch vụ
5. Thực hiện đúng điều khoản giá cả thanh toán
6. Những điều khoản khác (thông thường, tuỳ nghi)
IV. Vi phạm hợp đồng kinh tế, trách nhiệm tài sản đối với vi phạm hợp đồng kinh tế
1. Phạt hợp đồng
2. Bồi thường thiệt hại
3. Thủ tục bồi thường thiệt hại
4. Căn cứ để miễn giảm trách nhiệm tài sản
V. Thay đổi, đình chỉ và thanh lý hợp đồng kinh tế
1. Thay đổi hợp đồng kinh tế
2. Đình chỉ hợp đồng kinh tế
3. Thanh lý hợp đồng kinh tế
Chương III
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ
VÀ GIẢI PHÁP PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ.
I. Thực trạng pháp luật về hợp đồng kinh tế
II. Kiến nghị
1. Khái niệm HĐKT
2. Nội dung của HĐKT
3. Hợp đồng kinh tế vô hiệu
4. Trách nhiệm tài sản do vi phạm HĐKT
5. Các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐKT
Kết luận
*Download Full toàn bộ nội dung luận văn:TẠI ĐÂY hoặc TẠI ĐÂY

Hay xem thêm : TẠI ĐÂY

Leave a Comment

sơn epoxy / sơn sàn epoxy / cửa lưới chống muỗi / vách ngăn lướii chống muỗi / cửa lùa chống muỗi / vệ sinh công nghiệp / đánh bóng sàn bê tông / vệ sinh nhà máy / dịch vụ giặt thảmm / vệ sinh nhà hàng / vệ sinh tòa nhà / dịch vụ vệ sinh kính / vệ sinh khách sạn / vệ sinh chung cư / dịch vụ cắt cỏ / đánh bóng kính / diệt côn trùng / diệt mối / diệt kiến / diệt muỗi / diệt ruồi / diệt gián / diệt chuột / dọn bể nước ngầm / phụ kiện mái che / cơ khí chế tạo / mái che di động / rèm nhựa / vách nhựa ngăn phòng lạnh / rèm nhựa phòng lạnh / dù che nắng / mái kéo di động / nhà bạt di động / mái xếp di động / mái hiên di động / thay bạt mái hiên di động / bạt che nắng / phụ kiện mái che di động / mái che sân thượng / mái che quán cafe / mái che di động miền bắc / mái che di động miền nam / bạt che di động hcm /